- Trang chủ /
- Bệnh trĩ /
- Đại tiện ra máu /
- Đi đại tiện ra máu tươi là bị bệnh gì?
Đi đại tiện ra máu tươi là bị bệnh gì?
-
Cập nhật lần cuối: 02-11-2017 15:41:32
-
Thưa bác sĩ đã gần 1 tuần nay mỗi khi cháu Đi đại tiện là ra máu tươi có lúc ít lúc ra rất nhiều nên cháu rất lo lắng nhưng sợ phải đi khám vì vậy cháu gửi thư này mong các bác sĩ của Phòng Khám tư vấn giúp ạ!
Chào bạn! Dựa vào những thông tin của bạn thì chưa thể xác định bạn mắc bệnh gì, khi người bệnh gặp phải tình trạng Đi ngoài ra máu thì có rất nhiều nguyên nhân gây nên vì vậy bạn cần phải đi tới kiểm tra để bác sĩ có thể kết luận chính xác và đưa ra hướng điều trị cho bạn!
Đi đại tiện ra máu tươi là nguyên nhân của một số bệnh sau
- Bệnh trĩ nội: Đa số người bệnh mắc phải bệnh này thì triệu chứng ban đầu là Đi ngoài ra máu, Người bệnh thường tình cờ phát hiện có máu ở giấy vệ sinh hoặc nhìn vào phân thấy một vài tia máu nhỏ dính vào trường hợp nặng có thể chảy thành từng giọt và tia máu khiến và có thể phải cấp cứu vì mất nhiều máu.
- Ung thư trực tràng, đại tràng: Triệu chứng cũng là Đi đại tiện ra máu và thường gặp ở người cao tuổi.
- Điều trị bệnh trĩ ăn gì thì tốt?
- Triệu chứng của bệnh trĩ ngoại là gì?
- Viêm, nứt kẽ hậu môn: Lượng máu thường chảy thành từng giọt kèm theo cảm giác đau vùng hậu môn khi đi đại tiện. Nguyên nhân thường do táo bón, bệnh nhân cố rặn làm cho ống hậu môn sưng, phù nề, đỏ mọng, đôi khi có nứt ống hậu môn. Viêm và nứt kẽ hậu môn thường đi kèm với Bệnh trĩ.
- Polyp hậu môn: Đi ngoài ra máu là triệu chứng duy nhất nếu gặp phải bệnh này. Nếu Polyp có cuống dài và ở thấp gần ống hậu môn, có thể sa ra ngoài. Chẩn đoán chính xác bằng soi trực tràng hoặc đại tràng sẽ phát hiện được Polyp có cuống hay không có cuống, vị trí Polyp. Phương pháp điều trị bằng cách cắt Polyp qua nội soi nếu Polyp có cuống và chưa nghi ngờ ung thư hóa.
Phòng ngừa đi ngoài ra máu
Thông thường chủ yếu Đi ngoài ra máu nguyên nhân thường gặp nhất là do vấn đề ăn uống, sinh hoạt và công việc chính vì vậy để phòng ngừa tình trạng này bạn có thể thực hiện theo các chỉ dẫn dưới đây của bác sĩ:
- Nên ăn nhiều các loại rau củ quả, các loại thực phẩm tốt cho đường tiêu hoá, uống nước vào mỗi buổi sáng và đủ 1,5 đến 2 lít nước mỗi ngày.
- Nếu công việc của bạn thường xuyên phải ngồi hoặc đứng lâu một chỗ thì thi thoảng nên di chuyển đi bộ từ 5 đến 10 phút để giảm áp lực nên hậu môn, không nên làm các công việc quá sức, dành thời gian thư giãn tránh stress trong công việc.
- Không ngồi quá lâu khi đi vệ sinh, tập thói quen đi đại tiện đúng giờ..
Lời khuyên của bác sĩ: Hầu hết các trường hợp bị tái phát hoặc điều trị không khỏi là do người bệnh để tình trạng kéo dài và chỉ khi bệnh trở lên nguy hiểm rồi mới điều trị cho nên các bác sĩ của Phòng Khám Hưng Thịnh khuyên bạn khi có những triệu chứng ban đầu thì đừng ngần ngại mà hãy tiến hành điều trị càng sớm càng tốt. Nếu bạn còn điều gì lo lắng hay thắc mắc hãy gọi trực tiếp tới số 0386977199 để được tư vấn cụ thể!
Phòng Khám Đa Khoa Hưng Thịnh Hà Nội
Nguồn: http://phongkhamhanoi.org/
Địa chỉ: 380 Xã Đàn, Đống Đa, Hà Nội
Bản quyền thuộc về phòng khám đa khoa Hưng Thịnh, mọi chi tiết, vui lòng liên hệ phòng khám đa khoa Hưng Thịnh theo số máy: 0386977199, hoặc bấm vào đây để nhận được tư vấn.
Kiến thức y khoa nên tìm hiểu?
-
Đi tiểu ra máu là dấu hiệu bệnh gì?
Thưa bác sĩ không hiểu nguyên nhân do đâu mà gần đây cháu có hiện tượng Đi tiểu ra máu và hơi có cảm giác đau buốt xin bác sĩ có thể tư vấn giúp đó là dấu hiệu của bệnh gì và liệu có nguy...Xem chi tiết
-
Đi ngoài ra máu là triệu chứng của bệnh gì?
Có một số bệnh nhân gửi câu hỏi về các triệu chứng như Đi ngoài ra máu và có hiện tượng đau rát mỗi khi đi đại tiện và để trả lời câu hỏi này các bác sĩ chuyên khoa hậu môn của Phòng...Xem chi tiết